Học nữa-Học mãi
Chào bạn, chắc hẳn đây là lần đầu tiên bạn ghé thăm diễn đàn, vậy thì còn chần chừ gì nữa mà không đăng kí tài khoản để tham gia cùng với chúng tôi. Một sân chơi thú vị và bổ ích đang chờ bạn ngay sau khi bạn đăng kí. Chúc bạn có thời gian vui vẻ bên diễn đàn!
Admin, thân
Học nữa-Học mãi
Chào bạn, chắc hẳn đây là lần đầu tiên bạn ghé thăm diễn đàn, vậy thì còn chần chừ gì nữa mà không đăng kí tài khoản để tham gia cùng với chúng tôi. Một sân chơi thú vị và bổ ích đang chờ bạn ngay sau khi bạn đăng kí. Chúc bạn có thời gian vui vẻ bên diễn đàn!
Admin, thân
Học nữa-Học mãi
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.

Học nữa-Học mãi

Các bạn mời vào.
 
Trang ChínhLatest imagesĐăng NhậpĐăng ký
Ngày 30 tháng 11 năm 2010" Diễn đàn hocmai.forum-viet.net sẽ đổi tên thành tinhbantrongsang.forumvi.com" Mong các bạn ghé thăm! Rất xin lỗi vì sự bất tiện này "

 

 Những thành tựu của sinh học nhé

Go down 
2 posters
Tác giảThông điệp
..:KuHa:..
Moderator
Moderator
..:KuHa:..


Tổng số bài gửi : 36
Tuổi : 27
Đến từ : ♥♥♥_tp_Huế♥♥♥


Những thành tựu của sinh học nhé  Empty
Bài gửiTiêu đề: Những thành tựu của sinh học nhé    Những thành tựu của sinh học nhé  I_icon_minitimeMon Nov 08, 2010 11:11 am

1. Thành tựu về chọn tạo giống lúa của Viện Di truyền nông nghiệp.
2. Cải tiến giống lúa thuần chất lượng nhập nội bằng phương pháp đột biến thực nghiệm.
3. Nhân nhanh các dòng TGMS phục vụ cho phát triển lúa lai hai dòng.
4. Kết quả chọn tạo giống lúa nếp DT-22.
5. Nghiên cứu nuôi cấy bao phấn một số con lai của một số tổ hợp lúa lai hai dòng và một số dòng có triển vọng.
6. Kết quả chọn tạo giống lúa chịu mặn CM3.
7. Nghiên cứu thu nhận đột biến diệp lục ở lúa và hướng ứng dụng.
8. Tác động của chiếu xạ tia Gamma (Nguồn Co60) lên hạt lúa và những biến đổi di truyền trong thế hệ M1 và M2.
9. Nghiên cứu tạo dòng ngô đơn bội kép bằng nuôi cấy noãn chưa thụ tinh.
10. Kết quả 5 năm (1996 – 2000) nghiên cứu chọn tạo giống đậu tương.
11. Bệnh virus gây hại chuối và một số kết quả nghiên cứu về bệnh hại chuối ở Việt Nam.
12. Một số bệnh hại phổ biến ở cây ăn quả có múi và các vector truyền bệnh.
13. Tạo dòng đa bội ở cam Xã Đoài bằng xử lý Colchicine trong điều kiện in vitro.
14. Nghiên cứu vi khuẩn Ralstonia solanacearum gây bệnh héo xanh cà chua ở Miền Bắc Việt Nam.
15. Vi khuẩn gây bệnh héo xanh cà chua và vi sinh vật đối kháng.
16. Hoàn thiên quy trình công nghệ in vivo và in vitro hoa cẩm chướng, đánh giá các chỉ tiêu sinh trưởng và phát triển một số giống cẩm chướng ưu việt đã tuyển chọn.

17. Ảnh hưởng của phương pháp và tách cây thời vụ đến khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống địa lan thơm.
18. Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống phong lan Hồ điệp nhập nội từ Hà Lan.
19. Kết quả nghiên cứu phương pháp ghép cành. Yếu tố pH ảnh hưởng đến sự sinh trưởng phát triển của cây hoa trà my.
20. Những biến đổi hình thái dưới tác động của tia Gamma (nguồn Co60) lên đỉnh sinh trưởng của cây hoa hồng.
21. Một số kết quả nghiên cứu sử dụng thuốc trừ sâu sinh học Tập kỳ 1, 8EC để phòng trừ một số sâu hại rau họ hoa thập tự.
22. Sử dụng kỹ thuật in vitro để nhân nhanh cây actisô.
23. Nghiên cứu nhân nhanh các dòng Paulownia nhập nội bằng nuôi cấy mô.
24. Kết quả bước đầu khảo sát một số dòng Diệp hạ châu trong điều kiện Việt Nam.
25. Kết quả nghiên cứu công nghệ nuôi trồng nấm ăn và nấm dược liệu trên bã mía.
26. Kết quả chuyển giao công nghệ sản xuất giống, nuôi trồng, chế biến nấm ăn và nấm dược liệu (từ 1996 – 2000).
27. Nghiên cứu chuyển giao tiến bộ kỹ thuật góp phần chuyển dịch cơ cấu cây trồng các tỉnh miền núi, Trung du phía Bắc.
28. Kết quả nghiên cứu và chọn tạo giống lúa chiêm DT16.
29. Đánh giá khả năng phòng trừ của thuốc trừ bệnh SOM 5DD đối với một số bệnh hại chính cây trồng.
30. Nghiên cứu sử dụng kỹthuật REMI trong việc xác định các gen liên quan đến khả năng gây bệnh của nấm trên cây trồng.
31. Nhân dòng phân tử các gen mã hoá helicaz ở đậu Hà Lan.
32. Khảo cứu nấm hương Cao Bằng thuộc chi Lentinula earle.
33. Nghiên cứu ảnh hưởng GA3 đến năng suất nhân dòng Pei ải 64S vụ Xuân 2001.
34. Kết quả nghiên cứu chọn tạo dòng lúa Tám ấp bẹ Xuân Đài đột biến TXĐ3.
35. Công nghệ gen trong việc tăng sản lượng lúa.
36. Tối ưu hoá khả năng sinh tổng hợp Nisin của Lactococcus lactis subsp. lactis 11.
37. Nghiên cứu một số đặc điểm trong nuôi cấy hệ sợi của một số chủng giống nấm Linh Chi.
38. Nghiên cứu thu nhận đột biến diệp lục ở lúa và hướng ứng dụng.
39. Bệnh virus hại chuối và một số kết quả nghiên cứu về bệnh hại chuối ở Việt Nam.
40. Nghiên cứu cơ sở khoa học chọn tạo giống lúa năng suất siêu cao 10 – 12 tấn/ha/vụ cho các vùng sinh thái khác nhau.
41. Kết quả bước đầu trong nghiên cứu đánh giá, tuyển chọn và thử nghiệm nuôi trồng nấm Hầu thủ.
42. Những kết quả bước đầu chuyển gen Anti-ACO vào cây hoa cúc.
43. Xác định cây ngô chuyển gen và các sản phẩm chuyển gen bằng kỹ thuật PCR.
44. Xác định vị trí phân loại vi khuẩn đối kháng với vi khuẩn Ralstonia solanacearum gây bệnh héo xanh cà chua.
45. Khảo sát, đánh giá một số giống cúc đơn nhập nội trồng ở vụ Thu Đông tại Hà Nội.
46. Kết quả chọn tạo giống lúa nếp DT2003.
47. Sử dụng các cặp primer khác nhau trong phân nhóm vi khuẩn R.solanacearum thành các biovar.
48. Một số kết quả nghiên cứu khả năng tạo củ sơ cấp và củ thương phẩm ở một số giống hoa Lily trồng ở Việt Nam.
49. Nghiên cứu khảo nghiệm và nhân nhanh một số giống hoa Lilium nhập nội in vitro.
50. Bước đầu nghiên cứu tốc độ sinh trưởng, hàm lượng protein, hoạt độ một số enzyme thuỷ phân và so sánh các phương pháp tách chiết ADN từ hệ sợi một số chủng nấm Linh chi.
51. Nghiên cứu chọn tạo giống nấm mỡ AL1 thích nghi với điều kiện nuôi trồng nấm ở Miền Bắc Việt Nam.
52. Một số thành tựu trong nghiên cứu chọn tạo giống lúa và định hướng trong tương lai.
53. Giống hoa cúc mới, chất lượng cao – CN01, CN20.
54. Nghiên cứu sản xuất chế phẩm sinh học rizoplan trừ bệnh hại cây trồng trên hệ thống lên men chìm.
55. Nghiên cứu ảnh hưởng của từ trường đến hệ thống nuôi cấy mô in vitro.
56. Lúa chuyển gen mang nhiều gen trong chuỗi chuyển hoá polyamine.
57. Nhân giống Boswellia serrata Roxb bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào.
58. Nghiên cứu sự phân hoá của nấm bào ngư: Phân chi Coremiopleurotus.
59. Xác định hiệu lực chế phẩm Ketomium trên bệnh héo rũ cà chua do Fusarium oxysporum gây ra.
60. Xác định hiệu lực của chế phẩm Ketomium đối với bệnh đạo ôn trên lúa do Pyricularia oryzae gây ra.
61. Ứng dụng chỉ thị phân tử liên kết gần trong chọn giống lúa kháng rầy nâu.
62. Kết quả nghiên cứu tạo phôi vô tính và hạt nhân tạo ở cây Hồng Môn.
63. Nghiên cứu sự đa dạng về hình thái quả thể và so sánh thành phần hoá sinh cơ bản của một số chúng Linh Chi.
64. Đánh giá chế phẩm vk58 đối kháng với vi khuẩn gây bệnh héo xanh cà chua trên đồng ruộng.
65. Nghiên cứu xây dựng hệ thống tái sinh sử dụng cho biến nạp gen ở ngô.
66. Một số kết quả nghiên cứu phát triển hoa ở Việt Nam.
67. Nghiên cứu tạo đột biến ở nấm gây bệnh trên cây trồng bằng kỹ thuật REMI.
68. Bản chất di truyền của tính trạng mùi thơm ở một số giống lúa.
69. Định vị các gen kháng rầy nâu bph4 và BphY trên nhiễm sắc thể lúa.
70. Một số kết quả nghiên cứu chọn tạo giống cây ăn quả có múi.
71. Nghiên cứu khả năng tái sinh cây từ mô sẹo của một số giống lúa nhằm ứng dụng cho kỹ thuật chuyển gen.
72. Xác định hiệu lực chế phẩm Ketomium trên bệnh nứt thân, xì mủ do phytophthora palmivora gây ra trên sầu riêng.
73. Xác định hiệu lực chế phẩm Ketomium trên bệnh thối thân và thối rễ phytophthora parasitica ở họ cam chanh.
Về Đầu Trang Go down
http://www.baothy.vn
danhvip
Moderator
Moderator
danhvip


Danh dự Cống hiến

Tổng số bài gửi : 177
Tuổi : 26
Đến từ : thanh hóa


Những thành tựu của sinh học nhé  Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Những thành tựu của sinh học nhé    Những thành tựu của sinh học nhé  I_icon_minitimeThu Nov 11, 2010 6:11 pm

nhiều nhỉ còn hay nữa chứ
Về Đầu Trang Go down
 
Những thành tựu của sinh học nhé
Về Đầu Trang 
Trang 1 trong tổng số 1 trang

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
Học nữa-Học mãi :: Sinh học :: Lớp 9 :: Ứng dụng di truyền học-
Chuyển đến